Giáo trình Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền

Giáo trình công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền  ra đời  nối  tiếp  giáo  trình  công  nghệ sản  xuất  mì  chính  và  nước  chấm được  dùng  giảng dạy cho sinh viên ngành công nghệ lên men từ năm 1968 xuất bản tại Đại học Công nghiệp  nhẹ năm  1970. Cuốn giáo trình này trình bày gồm 2 phần: Công nghệ sản xuất mì chính  và Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men cổ truyền.

Xem thêm

Các thiết bị chính trong sản xuất đường tinh luyện

Nội dung tài liệu đề cập đến các loại thiết bị trong sản xuất đường tinh luyện như: Máy trộn Magma; Máy nhồi phân phối đường hồ; Nhóm thiết bị chính trong giai đoạn hóa chế; Thiết bị than hóa; Thiết bị chính giai đoạn nấu đường - ly tâm; Thiết bị chính trong giai đoạn sấy - phối trộn - sàng - đóng gói - bảo quản;

Xem thêm

Giáo trình tổng hợp hữu cơ

Giáo trình Tổng hợp hữu cơ gồm 6 chương, là tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Giáo trình là tài liệu giảng dạy cho cán bộ giảng dạy của Trường, cán bộ nghiên cứu, giáo viên các trường phổ thông và những ai quan tâm đến lĩnh vự tổng hợp hữu cơ.

Xem thêm

Kỹ thuật chế biến lương thực Tập 2

Giáo trình Kỹ thuật chế biến lương thực - (Tập 2): Tập 1 cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản để quản lý sản xuất và thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp chế biến lương thực. Tập 2 của giáo trình gồm có phần 4 và phần 5,  và phần 6, trình bày về kỹ thuật sản xuất tinh bột gồm có nguyên liệu sản xuất tinh bột, những tính chất chung của tinh bột, công nghệ sản xuất tinh bột từ ngyên liệu củ, công nghệ sản xuất tinh bột ngô và cao lương, trình bày về kỹ thuật sản xuất bánh mì và mì sợi…

Xem thêm

Kỹ thuật chế biến lương thực Tập 1

Giáo trình Kỹ thuật chế biến lương thực (Tập 1): Phần 1 do Bùi Đức Hợi (chủ biên) với mục đích nhằm cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản để quản lý sản xuất và thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp chế biến lương thực, huớng dẫn đảm bảo chất lượng của nguyên liệu, hợp lý hóa quy trình công nghệ; trang bị và sử dụng hiệu suất cúa máy móc. Phần 1 của giáo trình trình bày những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết của các quá trình chế biến lương thực.

Xem thêm

Compozit sợi thủy tinh và ứng dụng

Compozit - Sợi Thủy Tinh Và Ứng Dụng đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm được làm ra trên cơ sở kinh nghiệm. Cuốn sách sẽ giúp các bạn nắm rõ đặc tính, chức năng, công dụng và phương pháp tạo sợi thủy tinh và Polyester - hai thành phần cơ bản của cấu trúc compozit - sợi thủy tinh - FRP. Các đặc tính của vật liệu FRP. Khi nào và sử dụng nó thế nào để đạt hiệu quả. Các công nghệ chế tạo sản phẩm. Kỹ năng làm khuôn. Tác động của môi trường tự nhiên và môi trường sử dụng. Giải pháp nâng cao chất lượng, tuổi thọ sản phẩm trong chế tạo và sử dụng cũng như bảo trì sửa chữa, đặc biệt trong thiết kế và đóng tàu thuyền v.v...

Xem thêm

Phân tích hóa học thực phẩm

Phân tích hóa học thực phẩm là một môn học chuyên ngành giảng dạy cho sinh viên những năm cuối ngành Công nghệ thực phẩm và liên quan. Môn học đòi hỏi người học đã có kiến thức cơ bản về Hóa học và các môn phân tích hóa học như Phân tích định tính, Phân tích định lượng, Phân tích công cụ. Sẽ tốt hơn nếu người học đã có kiến thức về Hóa sinh, Công nghệ thực phẩm và Chất lượng thực phẩm.

Xem thêm

Thực phẩm và an toàn thực phẩm

Cuốn Thực phẩm & an toàn thực phẩm trình bày Những kiến thức cơ bản về thực phẩm, an toàn thực phẩm, thành phần hóa học của thực phẩm, chỉ tiêu chất lượng, cách lựa chon thực phẩm an toàn và các bieneh phapr bảo quan thực phẩm

Xem thêm

Bài tập các phương pháp phổ trong hóa hữu cơ

Cuốn sách gồm hai phần chính: phần câu hỏi bài tập và phần trả lời, bao gồm hơn 200 bài tập về phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton, phổ cacbon 13, phổ khối lượng và phổ 2 chiều. Đặc biệt là hơn 100 bài tập tổng hợp được sắp xếp theo trình tự logic lôi cuốn người giải từ dễ đến khó theo các lớp hợp chất.

Xem thêm

Hóa dược Tập 1

Giáo trình Hoá dược - tập 1 xuất bản lần này gồm 24 chương, chia làm hai tập. Tập 1, 14 chương, sinh viên học vào học kỳ thứ 5; tập 2, 10 chương, sinh viên học vào học kỳ thứ 6. Trong mỗi chương, trình bày khái quát về nội dung của chương, về từng nhóm thuốc trong chương, trong đó nêu lên mối liên quan giữa cấu trúc hoá học và tác dụng dược lý (nếu có thể); trình bày một số chất thuốc đại diện từng chương bao gồm tên gốc, tên biệt dược, công thức, tên khoa học, điều chế, tính chất (trong đó nêu lên các tính chất lý học, hoá học để ứng dụng các tính chất đó trong pha chế, bảo quản và kiểm nghiệm thuốc), công dụng, những điều cần chú ý khi sử dụng.

Xem thêm